投稿者: bitcoin6868.net (page 1 of 2)

FRACTION

changing the
future together

Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmod rfty tempore incid dunt ulat labore elret herrty dolore malgna aliqua Uiot enim aled minim sit amet. Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmod rfty tempore incid dunt ulat labore elret herrty dolore malgna aliqua Uiot enim aled minim sit amet.

Our Projects
check out some more Designs

thinking outside
the box is our motto

Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmod rfty tempore incid dunt ulat labore elret herrty dolore malgna aliqua Uiot enim aled minim sit amet

1. Strategic planning

Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmo.

2. 360 solutions

Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmo.

3 . vision creation

Lorem ipsum dolor sit amet, conse ctetur adipcing elit off sedllo eiusmo.

“Your Home Should Tell The Story Of Who You Are And Be A Collection Of What You Love”

Our
Publications

Đầu tư tiền ảo cho người mới bắt đầu

Sự tăng trưởng vượt bậc của những đồng tiền ảo trong thời gian gần đây khiến không ít người quan tâm đến. Nếu bạn là một người mới, muốn bước chân vào đầu tư tiền ảo, hãy tìm hiểu những thông tin và lưu ý dưới đây của bitcoin6868 nhé.

Định nghĩa tiền ảo

Tiền ảo là một dạng tiền kỹ thuật số được phát hành và kiểm soát bởi những nhà phát triển khác nhau. Nó là công cụ giao dịch, được sử dụng và chấp nhận giữa cộng đồng tiền ảo cụ thể mà không thông qua chính phủ.

Tiền ảo có những tên gọi khác như: tiền điện tủ, tiền mã hóa, tiền số,…Thay vì những đồng tiền vật lý chúng ta đang dùng, tiền ảo chỉ có sẵn ở dạng điện tử.

Những đồng tiền ảo nổi bật

Dưới đây là liệt kê những đồng tiền ảo “hot” nhất hiện nay, bạn có thể tham khảo và đưa ra kết luận nên lựa chọn đầu tư đồng tiền ảo nào.

Bitcoin

Được phát hành bởi Satoshi Nakamoto năm 2009. Bitcoin hoạt động dựa vào công nghệ Blockchain, có thể giao dịch toàn cầu. Theo số liệu thống kê vào đầu năm nay, Bitcoin nắm giữ khoảng 70% tổng vốn hoá trong tất cả các dòng tiền ảo trên toàn cầu. Hiện tại, Bitcoin là đồng tiền có giá trị cao nhất với lượng vốn hóa chiếm khoảng 41,5% tổng giá trị thị trường tiền mã hóa. Cũng chính vì lý do này, nhiều nhà đầu tư xem Bitcoin nhưng là một kho lưu trữ tương tự như vàng.

Ethereum

Ethereum được tạo ra từ năm 2014 bởi Vitalik Buterin – một lập trình viên người Toronto (Canada). Ethereum ra đời với mục đích khắc phục những nhược điểm hiện tại của Bitcoin, đồng thời khai thác thêm tiền năng của công nghệ Blockchain. Hiện Ethereum là đồng tiền đứng thứ hai trong bảng xếp hạng và được ứng dụng để giao dịch nhiều hơn cả Bitcoin. Mạng lưới và giá trị đồng tiền này cũng đang tăng mạnh trong nhiều năm qua.

Binance Coin

Binance Coin cũng góp mặt trong bảng xếp hạng độ phổ biến tiền ảo, cụ thể là vị trí thứ 3. Binance coin đang liên tục tăng trưởng mạnh mẽ với đỉnh điểm là trong năm 2021, đồng tiền này liên tiếp lập đỉnh. Chính vì tiềm năng sinh lời cao nên Binance coin đang được rất nhiều người quan tâm. Hiện tại Binance coin được đánh giá là đối thủ đáng gờm của Ethereum.

Litecoin

Năm 2011, Litecoin được tạo ra bởi Charlie Lee, cựu nhân viên Google. Litecoin được phát hành trên mã nguồn Github. Mục tiêu của Litecoin là tạo nên một phiên bản Bitcoin mới, dễ khai thác hơn. Hiện nay, giá trị của một đồng Litecoin là 225 USD, giá trị vốn hóa thị trường khoảng hơn 15 tỷ USD.

Tiền ảo có hợp pháp tại Việt Nam?

Tại Việt Nam, tiền ảo vẫn chưa được công nhận là đồng tiền giao dịch hay là một phương thức thanh toán hợp pháp.

Pháp luật Việt Nam hiện tại chỉ công nhận các hình thức trao đổi, thanh toán như: Séc; lệnh thu, chi; Ủy nhiệm thu, chi; thẻ ngân hàng; nhờ thu, chi hay những phương tiện thanh toán theo ngân hàng trung ương.

Việc người dùng mua bán trao đổi, lưu trữ tiền ảo trên các sàn giao dịch quốc tế lại không được đề cập đến. Nhưng tất cả các hoạt động liên quan đến tiền kỹ thuật số đó không được pháp luật Việt Nam công nhận. Vì vậy, nếu xảy ra rủi ro, tranh chấp về tiền ảo thì sẽ không được nhà nước đứng ra giải quyết và bảo hộ.

Những lưu ý cho người mới khi đầu tư tiền ảo

Nghiên cứu giao dịch

Đối với người mới bắt đầu, bạn nên chọn những đồng tiền ảo có tiếng lâu năm với độ bảo mật cao như những đồng tiền ảo đã liệt kê ở phần 2. Tránh chọn những đồng tiền rác khó kiểm soát. Ngoài ra, chọn các ví tiền ảo uy tín, sàn giao dịch đảm bảo là việc rất cần thiết.

Luôn đề cao bảo mật

Nên nhớ rằng giao dịch tại nhà sẽ an toàn và bảo mật hơn bạn giao dịch nơi công cộng. Nên đổi mật khẩu của bộ định tuyến vì mật khẩu gốc thường được đặt mặc định giống nhau cho tất cả bộ cùng mẫu, khiến đường truyền internet nhà bạn dễ bị tấn công.

Khi giao dịch, tốt nhất bạn nên chọn giao dịch qua các kênh VPN được mã hóa, việc làm này sẽ tạo thêm cho giao dịch một lớp bảo mật. Ngoài ra bạn nên sử dụng các phương pháp bảo mật khác trên máy tính và Smartphone.

Đa dạng hóa đầu tư

Chiến lược đầu tư tiền ảo nên thực hiện một cách đa dạng hóa. Tránh việc đặt tất cả vốn vào một đồng tiền nhất định, việc này sẽ khiến con đường đầu tư của bạn gặp nhiều rủi ro. Bạn nên đầu tư vào những loại đồng tiền khác để chúng tương trợ lẫn nhau với mục đích sinh lời từ nhiều nguồn hoặc nếu lỗ cũng chỉ lỗ từ một đến hai nguồn.

Chuẩn bị cho sự bất ổn

Tiền ảo là một thị trường không ổn định, nó có thể lên xuống từng ngày hoặc từng thời điểm. Bạn nên chuẩn bị tâm lý đón nhận những biến động xấu.

Tiền ảo đang bùng nổ và dần phổ biến nhưng nó vẫn đang trong thời kỳ sơ khai và chưa được pháp luật trên nhiều nước công nhận. Không chỉ là đầu tư tiền ảo mà đầu tư vào bất kỳ một thứ gì đó cũng luôn mang đến những thử thách. vì vậy hãy chuẩn bị tâm lý không phải cứ đầu tư tiền ảo là dễ mang lại thu nhập.

Nhìn chung, đầu tư tiền ảo cũng không phải là khó đối với người mới. Chỉ cần bạn cẩn trọng trong việc chọn lựa loại tiền ảo, ví, sàn nên theo. Hy vọng thông qua bài viết, bạn có thêm kinh nghiệm về đầu tư tiền ảo. Đừng quên tham khảo thêm ý kiến của những người đầu tư chuyên nghiệp qua các forum, hội nhóm khác. Chúc bạn đầu tư thành công!

Những yếu tổ ảnh hưởng tới giá tiền điện tử

Hiện nay mọi người đều nhận thức được điều đáng kinh ngạc mà thị trường tiền tệ kỹ thuật số đã có trong năm nay, gần đây Bitcoin giảm giá kỷ lục dưới mức $10.000. Mặc dù vậy, cuộc hành trình giá tiền điện tử chẳng hạn như Bitcoin, không chỉ đơn giản là một đường thẳng đứng lúc nào cũng hướng lên trên.

Giá Bitcoin đều đã trải qua nhiều thăng trầm, điều này được hình thành bởi nhiều yếu tố khác nhau. Bài viết này sẽ đưa ra một cái nhìn sâu sắc về việc các yếu tố này có thể ảnh hưởng đến giá Bitcoin cũng như các loại tiền điện tử khác như thế nào.

Trước tiên, cần phải phân biệt rõ ràng giữa giá cả và giá trị của một đồng tiền điện tử. Giá của bất kỳ đồng coin nào cũng chỉ đơn giản là chi phí để mua nó, trong khi giá trị là nhận thức về các lợi ích và sự hữu dụng của nó. Giá tiền điện tử không gắn liền với giá trị của nó nhưng thay vào đó, là giá trị nhận thức của nó. Chính từ nhận thức này về giá trị mà người dùng có thể xác định nhiều yếu tố hình thành giá cả của một loại tiền điện tử hiện hành.

Cung và cầu

Bắt đầu từ những điều cơ bản, cung và cầu bất kỳ loại tiền điện tử nào sẽ ảnh hưởng đến giá cả của nó. Một loại tiền điện tử có rất nhiều nguồn cung, nhưng ít nhu cầu, giá của nó sẽ không thể tăng lên được. Trong khi, một loại tiền điện tử có một nguồn cung hạn chế, nhưng rất được mong đợi sẽ cho ta thấy sự tăng giá đáng kể. Ở một mức độ nào đó, yếu tố đặc biệt này là động lực để Bitcoin tăng giá. Lượng Bitcoin đã khai thác được và đang lưu thông trên thị trường là khoảng 16.811.700, đây là con số tương đối thấp so với lượng Bitcoin mà người mua đang cần. Do nhu cầu cao hơn so với nguồn cung, giá Bitcoin tăng lên để phản ánh mối tương quan giữa cung và cầu này.

Tiện ích

Cuối cùng, nhiều người sẽ mua và bán một loại tiền điện tử dựa trên tiện ích của nó. Trong bối cảnh hiện nay, tiện ích chỉ đơn giản là những hữu ích mà một cái gì đó mang lại cho người dùng nó. Nhìn chung, khả năng một đồng tiền điện tử có thể mang lại cho người dùng chính là giải quyết vấn đề, càng giải quyết được nhiều vấn đề, nó sẽ càng được mua nhiều hơn, bởi vì một loại tiền điện tử hữu ích tức là nó cũng có giá trị. Hãy lấy Ethereum làm ví dụ, Ethereum là một công nghệ nền tảng mở cho phép các nhà phát triển xây dựng và triển khai các ứng dụng phân quyền của họ (dapps).

Nhiều người cho rằng dự án Ethereum là hữu ích, bởi vì dự án đã tạo ra một số dapp rất thú vị để thử và giải quyết một số vấn đề nhất định, chẳng hạn như TenX nhằm giảm thiểu chi phí, hay EtherTweet với nền tảng phương tiện truyền thông xã hội được kiểm duyệt. Điều này cho thấy Ethereum là một dự án có giá trị hơn, bởi Ethereum không chỉ làm cho những dapp này được thực thi, mà những dapp này sẽ đòi hỏi người dùng phải mua ETH (Ethereum) để được trải nghiệm những dapp họ cần, dẫn đến giá bán của loại tiền điện tử này tăng.

Tiện ích là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi tìm kiếm một loại tiền điện tử và đưa ra quyết định đầu tư. Nếu một loại tiền điện tử nào đó giải quyết được một vấn đề, tức là nó rất hữu ích, nhưng điều đó không được phản ánh trong giá của nó, thì loại tiền điện tử đó vẫn bị đánh giá thấp. Đây là một chỉ số tốt, cho dù nó bị định giá thấp, nhưng một khi thị trường bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của loại coin đó, thì rất có thể giá của loại tiền điện tử đó sẽ tăng.

Tâm lý thị trường

Tin tức thị trường tích cực hoặc tiêu cực cũng có thể là một nhân tố quyết định giá tiền điện tử tăng hay giảm. Lý do của việc này là, tùy thuộc vào tin tức thị trường, cảm nhận về giá trị của loại coin đó có thể thay đổi.

Một ví dụ dễ hiểu về điểm này là Mt. Gox. Xin thông tin thêm cho những người không biết, Mt. Gox là một sàn giao dịch Bitcoin có trụ sở tại Nhật Bản. Mt. Gox đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái Bitcoin, xử lý khoảng 70% các giao dịch Bitcoin trên toàn thế giới. Tuy nhiên, sau một vụ vi phạm an ninh đã dẫn đến khoảng 850.000 Bitcoin bị mất hoặc bị đánh cắp, Mt. Gox đình chỉ trading và phá sản. Trong thời kỳ hỗn độn của Mt. Gox, giá Bitcoin giảm 36%, điều này phản ánh tâm lý thị trường trở nên tiêu cực đối với Bitcoin tại thời điểm đó. Nói tóm lại, giá trị nhận thức của Bitcoin đã giảm mà nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng từ những biến cố của Mt.Gox.

Mặc dù đã giảm giá trong và sau khi biến cố của Mt. Gox xảy ra, rõ ràng Bitcoin đã có thể phục hồi. Kịch bản này thể hiện sức mạnh của yếu tố tiện ích. Mặc dù Bitcoin phải trải qua thời kỳ bán tháo, nhưng tiện ích của Bitcoin vẫn không hề thay đổi. Bitcoin vẫn giải quyết được một vấn đề quan trọng, nó là một hệ thống thanh toán không biên giới có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tức thời trên toàn thế giới với chi phí rất thấp. Thị trường một lần nữa dần dần nhận ra sự hữu ích này, và sau đó lại mua vào Bitcoin. Tiện ích của tiền điện tử là một trong những tác động lâu dài quan trọng nhất đối với giá của nó. Loại tiền tệ kỹ thuật số nào có khả năng giải quyết được nhiều vấn đề trên thị trường thì nó sẽ trở thành đối thủ đáng gờm của các loại coin khác trên thị trường.

Mining Difficulty

Đối với các blockchain Proof-of-work (PoW) như Bitcoin, mining difficulty (độ khó đào coin) có thể ảnh hưởng đến giá tiền điện tử. Nói tóm lại, mining difficulty chỉ đơn giản là đo lường mức độ khó khăn của việc tìm giá trị băm dưới một mục tiêu nhất định. Ban đầu, một mining difficulty thấp chỉ ra khả năng khai thác đồng tiền điện tử đó rất dễ dàng, có nghĩa là nó sẽ dễ dàng tăng nguồn cung, gây áp lực lên giá. Tuy nhiên, sự gia tăng mining difficulty có nghĩa là khó có thể tăng nguồn cung của loại coin này, khi so sánh với nhu cầu đang tăng, có thể gây ra một sự biến động đi lên trong giá của loại tiền điện tử đó. Yếu tố này đòi hỏi bạn phải có kiến thức kỹ thuật về loại coin mà bạn muốn đầu tư vì điều này có thể đóng một vai trò quan trọng trong sự biến động giá trong tương lai.

Tóm lại, đây chỉ là một số yếu tố cốt lõi có thể ảnh hưởng đến giá tiền điện tử. Điều quan trọng bạn cần rút ra sau khi đọc được bài viết này, là giá tiền điện tử tăng hay giảm gắn liền với giá trị mà người dùng có thể cảm nhận được từ loại coin này trên thị trường. Bất kỳ sự kiện nào cũng có thể xảy ra, dù tốt hay xấu, sẽ ảnh hưởng đến giá trị nhận thức của tiền điện tử, và điều này sẽ ảnh hưởng đến giá. Hầu hết các thị trường tiền tệ kỹ thuật số đều hoạt động theo nguyên tắc này.

Xu hướng bùng nổ trên thị trường tiền điện tử

Các dự đoán về tiền điện tử có thể được thúc đẩy bởi việc áp dụng các ứng dụng mới và cơ sở hạ tầng Blockchain cơ bản mà chúng sử dụng.

Cùng với đó, là sự phát triển của tài chính phi tập trung (DeFi) mặc dù đã xuất hiện từ năm 2020. Các ứng dụng và dịch vụ mới bùng nổ, cho phép người dùng tiền điện tử vay và kiếm lợi nhuận bằng cách sử dụng đồng tiền của họ. Đặc biệt, phải kể đến “cơn sốt” mã thông báo không thể thay thế (NFT) trên thị trường, với doanh số bán hàng cao ngất ngưởng từ các bộ sưu tập nghệ thuật kỹ thuật số, thông qua các thị trường trực tuyến cũng như các nhà đấu giá truyền thống.

Tổng vốn hóa thị trường tiền điện tử đã có lúc đạt 3.000 tỷ USD vào tháng 11, khi Bitcoin và Ethereum đạt mức cao nhất, sau đó giảm trở lại 2.500 tỷ USD vào tháng 12. Tuy vậy, tiền điện tử vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ giá trị bên cạnh các loại tài sản khác như vàng, cổ phiếu và trái phiếu kho bạc.

Bước sang năm 2022, lịch sử biến động cao của thị trường và các đồng tiền đã khiến cho việc dự đoán giá tiền điện tử trở nên khó khăn, nhưng có những xu hướng rõ ràng, sẽ ảnh hưởng đến việc áp dụng tiền điện tử và mã thông báo, từ đó sẽ có sự định hướng giá cả rõ nét hơn.

Đồng thời, nhiều chuyên gia cùng dự đoán rằng, có khoảng 10 chủ đề chính sẽ thống trị thị trường tiền điện tử vào năm 2022, dựa trên sự phát triển của năm 2021 như:

Web 3.0 để phân quyền Internet

Web 3.0 đề cập đến hệ sinh thái của các ứng dụng Internet thế hệ tiếp theo sẽ chạy trên Blockchain và hứa hẹn sẽ trả lại quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân cho cá nhân, thông qua việc sử dụng các ứng dụng phi tập trung.

Việc nắm giữ các mã thông báo tiền điện tử, sẽ mang lại cho người dùng quyền bỏ phiếu về các vấn đề quản trị và tham gia vào các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO). Người dùng trên khắp thế giới có quyền truy cập Internet, sẽ có thể truy cập các ứng dụng Web 3.0, không giống như hệ thống ngân hàng mà nhiều người vẫn không thể truy cập được.

Các dịch vụ tài chính để áp dụng Blockchain

DeFi là một trong những ứng dụng phi tập trung đầu tiên phát triển, vì cơ sở hạ tầng Blockchain cho phép chính nó xử lý các giao dịch tài chính. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ thanh toán xuyên biên giới hơn, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, bắt đầu chuyển dịch vụ chuyển tiền của họ sang các nền tảng Blockchain vào năm 2021, xu hướng này có thể sẽ tăng tốc vào năm 2022.

NFT và mã hóa tài sản trong thế giới thực

NFT có thể sưu tập đã trở thành một chủ đề nóng vào năm 2021, với các bộ sưu tập tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số như CryptoPunks và Bored Ape Yacht Club được bán với giá ngày càng cao. Vào đầu tháng 12, việc bán Bộ sưu tập hợp nhất của nghệ sĩ Pak trong 48 giờ đã mang về hơn 91 triệu USD cho hơn 266.000 đơn vị trên thị trường Nifty Gateway NFT.

NFT có thể sưu tập đã trở thành một chủ đề nóng vào năm 2021, với các bộ sưu tập tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số như CryptoPunks và Bored Ape Yacht Club được bán với giá ngày càng cao. Vào đầu tháng 12, việc bán Bộ sưu tập hợp nhất của nghệ sĩ Pak trong 48 giờ đã mang về hơn 91 triệu USD cho hơn 266.000 đơn vị trên thị trường Nifty Gateway NFT.

Với giá trị của một số bộ sưu tập NFT tăng vọt trên thị trường bán lại thứ cấp, chúng đã trở nên phổ biến đối với các nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận từ việc bán hàng trong tương lai, một xu hướng dự kiến sẽ tiếp tục vào năm 2022.

Mở rộng quy mô đa chuỗi

Việc mở rộng quy mô đa chuỗi cũng sẽ thúc đẩy việc áp dụng rộng rãi NFT. Hầu hết các Blockchains là các mạng độc lập, nhằm giải quyết các mục đích sử dụng mạng cụ thể. Nhưng khi việc áp dụng Blockchain ngày càng tăng, nhu cầu ngày càng tăng đối với các chuỗi khác nhau để tương tác với nhau.

Có một số dự án về khả năng tương tác blockchain như Matic/Polygon, Polkadot và Cosmos đang nghiên cứu các cách để các chuỗi khác nhau giao tiếp. Chức năng xuyên chuỗi sẽ cho phép người dùng chuyển tài sản qua các chuỗi.

Với phí giao dịch trên chuỗi khối Ethereum vẫn ở mức cao, một số ứng dụng và nhà phát triển NFT đang chuyển sang các chuỗi khối thay thế, chẳng hạn như Solana và Avalanche. Nhưng với sự xuất hiện của các giải pháp Lớp 2 trên chuỗi khối Ethereum, Ethereum được thiết lập để vẫn là nền tảng thống trị cho các hợp đồng thông minh.

“Chơi để kiếm tiền” để mở rộng trò chơi tiền điện tử

Các loại tiền điện tử chơi game như AXS và SLP trong Axie Infinity, SAND của Sandbox và mã thông báo ILV của Illuvium đã tăng vọt về giá trị vào năm 2021, khi các nhà phát triển của họ tìm cách xây dựng tính thanh khoản.

Các trò chơi như Alien Worlds, Axie Infinity, Sandbox và Splinterlands trở nên phổ biến vào năm 2021 và các trò chơi như Illuvium, MicroPets và Star Atlas sẽ ra mắt vào năm 2022.

Khi số lượng người chơi các trò chơi này tăng lên, nhu cầu về các mã thông báo được sử dụng để mua, bán và kiếm các ký tự NFT sẽ tăng lên, hỗ trợ giá trên các sàn giao dịch. Việc xây dựng Metaverse vào năm 2022 cũng được thiết lập để thúc đẩy sự phổ biến của Metaverse trong trò chơi .

Metaverse

Liệu loại tiền điện tử tiếp theo sẽ bùng nổ vào năm 2022 có thể là một đồng xu siêu ngược? Các công ty công nghệ và thương hiệu đã chạy theo khái niệm Metaverse vào năm 2021, với việc Facebook đổi tên công ty thành Meta Platforms vào tháng 10. Vào tháng 11, Chính phủ Barbados trở thành quốc gia đầu tiên thành lập đại sứ quán Metaverse trong thế giới ảo Decentraland và Metaverse Group, một công ty con của Tokens.com, đã mua 2,4 triệu USD bất động sản ở Decentraland, thương vụ mua đất siêu ngược lớn nhất cho đến nay, để phát triển các chương trình thời trang kỹ thuật số và thương mại.

Xu hướng Metaverse có thể bắt đầu vào năm 2022, khi Microsoft lên kế hoạch cung cấp dịch vụ tại nơi làm việc, Mesh - như một phần của phần mềm Teams và Meta beta thử nghiệm các ứng dụng chuyên nghiệp của mình. Tai nghe thực tế ảo sẽ cho phép người dùng điều khiển hình đại diện của họ và cách họ tương tác trong Metaverse, trong khi các trò chơi như Fortnite và Roblox đã phát triển thành thế giới ảo nơi người dùng có thể tương tác. Điều này tạo cơ hội cho các thương hiệu mở rộng quảng cáo - ví dụ như Nike đã mua lại nền tảng thời trang ảo RTFKT và Ralph Lauren đã tung ra bộ sưu tập kỹ thuật số trên Roblox.

Giá của các loại tiền điện tử liên quan đến Metaverse như MANA, THETA, ENJ của Decentraland, cũng như AXS và SAND đã tăng mạnh vào cuối tháng 11, ngay cả khi các đồng tiền bao gồm Bitcoin và ETH giảm xuống khỏi mức cao của chúng.

Nâng cấp Ethereum 2.0

Chuỗi khối Ethereum đang trong quá trình nâng cấp lên Ethereum 2.0, trong số các tính năng khác sẽ chuyển từ đồng thuận bằng chứng công việc (PoW) tiêu tốn nhiều năng lượng, sang bằng chứng cổ phần (PoS) vào năm 2022. Những thay đổi dự kiến sẽ tăng tốc thời gian xử lý và giảm phí giao dịch, vốn đã làm sa lầy blockchain khi các ứng dụng DeFi và NFT được mở rộng.

Khả năng mở rộng tăng lên có thể giúp Ethereum giữ vị trí là nền tảng hợp đồng thông minh lớn nhất vào năm 2022. Theo Statista , sự thống trị của Ethereum đã tăng lên trong suốt năm 2021. DeFi Llama đã báo cáo rằng tổng giá trị của Ethereum bị khóa (TLV) chiếm 157,87 tỷ đô la tính đến Ngày 28 tháng 12 năm 2021.

Mạng Lớp 2 để tăng tốc Lớp 1

Mạng Blockchain Lớp 1 cung cấp cơ sở hạ tầng cho các mạng, giao thức và ứng dụng khác để xây dựng, chẳng hạn như Ethereum, Solana và Algorand. Các loại tiền điện tử gốc của mạng Lớp 1 được sử dụng cho các giao dịch, tăng tính thanh khoản khi việc sử dụng chúng tăng lên. Các cơ chế đồng thuận khác nhau mà mạng Lớp 1 sử dụng có các mức độ bảo mật, tốc độ và phân quyền khác nhau.

Mạng lớp 2 sẽ nâng cao chức năng này bằng cách tăng tốc độ, giảm phí và tăng cường bảo mật,... Vào năm 2022, tiền điện tử cho mạng lớp 2 dự kiến sẽ mở rộng.

Quy định tại các quốc gia

Về tiền điện tử đang ngày càng gia tăng ở các chính phủ khác nhau, ví dụ như tại Trung Quốc và Hàn Quốc thì hạn chế khai thác và sử dụng tiền điện tử. Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) đã đệ đơn kiện Ripple Labs thách thức việc sử dụng đồng tiền XRP của họ làm bảo mật thay vì tiền tệ và đã từ chối đơn đăng ký quỹ giao dịch trao đổi giao ngay (ETF). Đồng stablecoin được chốt bằng đô la Mỹ - Tether cũng đã thu hút sự giám sát xem liệu nó có được hỗ trợ bởi đủ tài sản thế chấp hay không...

Do đó, các cơ quan quản lý có thể sẽ cố gắng “hệ thống hóa” các nguyên tắc về tiền điện tử vào năm 2022, yêu cầu báo cáo thuế chi tiết hơn và nhận dạng người dùng.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế vào tháng 12 đã tuyên bố rằng: “Cần có sự cộng tác và hợp tác xuyên biên giới khẩn cấp để giải quyết các thách thức về công nghệ, pháp lý, quy định và giám sát đối với việc áp dụng tiền điện tử”.

Thông qua thể chế

Sự ra mắt của quỹ ETF Bitcoin đầu tiên - ProShares Bitcoin Strategy vào tháng 10, đã phản ánh nhu cầu ngày càng tăng của các tổ chức đối với các công cụ tài chính dựa trên tiền điện tử để tiếp cận thị trường.

Bên cạnh việc Bitcoin thu hút được nhiều sự quan tâm nhất, thì các tổ chức cũng đang ngày càng tìm cách tiếp cận với ETH cũng như Solana hay Polkadot, khi nhu cầu đối với đồng tiền Lớp 1 tăng lên cùng với DeFi, NFT và các ứng dụng khác.

Các dự đoán về tiền điện tử vào năm 2022 có thể được thúc đẩy bởi việc áp dụng các ứng dụng mới và cơ sở hạ tầng Blockchain cơ bản mà chúng sử dụng. Tuy nhiên, mọi người nên luôn tự nghiên cứu và xem xét tin tức thị trường mới nhất, phân tích kỹ thuật và cơ bản về thị trường tiền điện tử, cũng như ý kiến chuyên gia trước khi đưa ra bất kỳ quyết định đầu tư nào. Bởi, hiệu suất trong quá khứ không đảm bảo cho lợi nhuận trong tương lai.

Các thuật ngữ về tiền điện tử

Như với bất kỳ công nghệ mới nào, tiền điện tử đi kèm với biệt ngữ riêng của nó. Đối với những người chưa quen, thoạt nhìn điều này có thể gây nhầm lẫn, thậm chí đáng sợ.

Nếu bạn đang muốn mua, đầu tư hoặc giao dịch tiền điện tử, việc nắm được các thuật ngữ thông dụng nhất sẽ giúp bạn hiểu được cách hoạt động của blockchain và tiền điện tử.

Đây chỉ là một số thuật ngữ chính mà bạn sẽ gặp:

Blockchain

Mọi giao dịch tiền điện tử đều được xử lý, xác minh và ghi lại trên một sổ cái ảo được gọi là blockchain (chuỗi khối). Khi ai đó mua hoặc bán tiền điện tử, giao dịch sẽ được thực hiện và ghi lại trên sổ cái này. Thông tin về lịch sử giao dịch được lưu trữ trong các khối (block) và liên kết với nhau tạo thành chuỗi (chain).

Bạn có thể nghĩ về blockchain như một chuỗi các xe tải trên một chuyến tàu. Khi thực hiện các giao dịch tiền điện tử, các đơn thuốc mới được thêm vào.

Blockchain được phân cấp, có nghĩa là nó không được lưu trữ trên một máy tính hoặc mạng duy nhất. Ngược lại, blockchain tồn tại trên các máy tính trên toàn thế giới và có thể được truy cập thông qua Internet. Mỗi giao dịch bổ sung sức mạnh xử lý của một máy tính trên mạng ngang hàng phi tập trung vào chuỗi khối. Mỗi giao dịch đều được đóng dấu thời gian, được mã hóa riêng và không thể đảo ngược hoặc thay đổi. Điều này có nghĩa là khi người dùng gửi tiền điện tử đến một địa chỉ khác, họ không thể lấy nó trừ khi người nhận trả lại.

Altcoin

Tất cả các loại tiền điện tử không phải bitcoin đều được gọi là altcoin. Nó là một từ ghép của alt (hình thức thay thế) và coin (tiền điện tử). Altcoin có thể hiểu là đồng tiền kỹ thuật số ra đời sau Bitcoin. Có hàng nghìn altcoin trên thị trường và chúng được thêm vào mỗi ngày.

KYC: Know your customer

Đây là quá trình xác minh thông tin khách hàng để tránh bị tội phạm rửa tiền. Thông thường KYC yêu cầu phải có thẻ căn cước công dân hoặc các thẻ khác có thông tin cá nhân, sao kê ngân hàng, nhận dạng khuôn mặt… KYC có nguy cơ mất dữ liệu cá nhân, bạn chỉ nên sử dụng KYC để dịch tin cậy trong các sàn giao dịch.

DeFi

DeFi là từ viết tắt của Decentralized Finance (Tài chính phi tập trung), thuật ngữ này đề cập đến các giao dịch tài chính dựa trên blockchain mà không cần đến các trung gian như chính phủ, ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác.

Exchange

Để mua và bán tiền điện tử, người dùng cần bắt đầu với một sàn giao dịch. Sở giao dịch đóng vai trò trung gian, môi giới, cho phép trao đổi và giao dịch tiền điện tử. Các sàn tiền số như Binance, Huobi được nhiều người dùng Việt Nam sử dụng nhờ có giao diện tiếng Việt và nhiều tính năng hỗ trợ.

Cryptocurrency wallet

Cryptocurrency wallet (ví tiền điện tử) là một ứng dụng hoặc thiết bị vật lý cho phép lưu trữ và truy xuất tiền kỹ thuật số. Bản thân tiền điện tử không nằm trong ví, nhưng ví sẽ lưu trữ vị trí của nó trên blockchain.

Ví được chia thành hai loại: ví nóng (ví trao đổi, kết nối Internet) và ví lạnh (thiết bị vật lý). Ví vật lý, thường là ổ USB được thiết kế đặc biệt, được coi là an toàn hơn vì chúng được ngắt kết nối Internet, tránh nguy cơ bị hacker tấn công.

Mining

Thuật ngữ này đề cập đến các hoạt động khai thác tiền điện tử. Về cơ bản, máy tính giải mã các thuật toán phức tạp và nhận phần thưởng của một số loại tiền điện tử, chẳng hạn như Bitcoin. Máy tính càng mạnh thì khả năng "khai thác" của chúng càng nhanh.

NFT

Theo báo cáo, NFT là viết tắt của mã thông báo không thể thay thế, là "một chứng chỉ kỹ thuật số duy nhất được đăng ký trong blockchain để ghi lại quyền sở hữu các tài sản như tác phẩm nghệ thuật hoặc đồ sưu tầm." Định nghĩa của Collins. Mã thông báo NFT có thể được tìm thấy trên nhiều nền tảng blockchain khác nhau, nhưng chủ yếu là blockchain của Ethereum.

Mọi lĩnh vực từ âm nhạc, hội hoạ, cây cảnh... đều có thể gắn NFT để định danh. Khả năng sử dụng NFT nằm ở việc sở hữu độc quyền khiến món hàng trở thành duy nhất. Ngoài ra, giá trị của NFT là tính vĩnh cửu khi không thể phá hủy và có thể xác minh nguồn gốc do được xây dựng trên nền tảng blockchain. NFT cũng vừa được bình chọn là từ của năm.

Hodl

Hodl được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực tiền điện tử, nói về chiến lược mua và nắm giữ một loại tiền số nào đó, không bán bất kể giá tăng hay giảm. Thuật ngữ này xuất hiện năm 2013 trên một diễn đàn về Bitcoin. Khi đó, giá đồng này đang giảm mạnh và một thành viên khẳng định anh sẽ nắm giữ tài sản nhưng lại viết sai chính tả thành "I am hodling". Kể từ đó, hodl trở thành thuật ngữ thịnh hành với hàng loạt ảnh chế ra đời. Một số thậm chí diễn giải hodl là viết tắt của "hold on for dear life" (giữ trọn cuộc đời).

DApp

Ứng dụng phi tập trung (DApp) là các ứng dụng được thiết kế bởi các nhà phát triển và được triển khai trên blockchain để thực hiện các hành động mà không cần trung gian. Các hoạt động về DeFi thường được hoàn thành bằng cách sử dụng các DApp.

Hash

Chỉ một chuỗi ký tự trông như ngẫu nhiên do được trộn lẫn bởi một thuật toán mã hóa dữ liệu gốc để không ai có thể biết dữ liệu đó mà không có mật mã riêng. Đây là cơ sở bảo mật của mọi loại tiền điện tử.

Cách đầu tư tiền ảo thông minh

Những năm gần đây, tiền ảo nổi lên như một hiện tượng đầu tư mới trên thị trường tài chính và đem về nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể biết cách chơi tiền ảo làm sao hiệu quả và thu lợi nhuận. Hướng dẫn đầu tư tiền ảo thông minh của bitcoin6868 dưới đây có thể giúp bạn bắt đầu với kênh đầu tư này.

Không có gì lạ khi ngày càng có nhiều nhà đầu tư tìm cách tham gia vào “sân chơi” tiền ảo. Nếu được thực hiện đúng cách, các quỹ đầu tư này có tiềm năng mang lại rất nhiều tiền. Tuy nhiên, để đạt được thành công nhà đầu tư cũng phải bỏ thời gian và công sức tương ứng. Vậy là một người mới bắt đầu, cần phải làm gì?

Nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức về đầu tư tiền ảo

Trước tiên khi tham gia vào bất cứ một kênh đầu tư nào, bạn cũng cần phải có kiến thức về nó, tiền ảo cũng vậy. Nhà đầu tư cần phải có sự nghiên cứu và tìm hiểu về tiền ảo, thị trường và công cụ giao dịch tiền ảo.

Nhà đầu tư tiền kỹ thuật số cần phải nghiên cứu trước khi tiến hành hoạt động mua bán Bitcoin hay bất cứ một đồng tiền ảo nào. Đồng thời cập nhật thông tin, tin tức, kiến thức thường xuyên để thị trường này. Qua đó làm bước đệm thuận lợi cho đầu tư.

Đầu tư trong khoảng có thể chịu được rủi ro

Kể cả nhà đầu tư chuyên hay không chuyên, đừng bao giờ tham gia giao dịch với mọi thứ bạn có. Cần đánh giá kỹ lưỡng rủi ro có thể gặp với nguồn vốn sẵn có. Và luôn chuẩn bị để tiếp tục các hoạt động bình thường ngay cả khi đối mặt với tình huống xấu nhất. Đó chính là cách đầu tư thông minh.

Có thể nói, thị trường tiền ảo là một trong những thị trường biến động nhất. Đơn cử như Một đồng tiền ảo như altcoin có xu hướng tăng giá trong nhiều tháng có thể bị tác động bởi một yếu tố nào đó mà đột ngột giảm sâu không tưởng. Vì vậy, việc đầu tư trong khả năng là một nước đi thông minh hơn cả. Hoặc cũng có thể “không nên bỏ trứng vào cùng một giỏ”, chọn loại tiền khác để đầu tư song song.

Cẩn thận với các website mua bán giả mạo

Thực tế, đã có nhiều vụ lừa đảo tiền ảo xảy ra do sự lơ là, thiếu cảnh giác của nhà đầu tư. Việc xác minh tính xác thực của một trang web đầu tư là vô cùng cần thiết.

Những kẻ lừa đảo sẽ tạo ra một sàn giao dịch giả tương tự với những đặc điểm lợi ích lớn và gửi liên kết đến các mục tiêu qua email. Thủ đoạn vô cùng tinh vi và hấp dẫn. Do đó, nhà đầu tư cần phải cảnh giác và đưa ra lựa chọn đúng đắn, không nhấp vào những đường link không có tính xác thực.

Đầu tư hiệu quả với thiết bị an toàn

Để đầu tư hiệu quả, nhà đầu tư cần đảm bảo các thiết bị như máy tính, điện thoại thông minh đều an toàn khi sử dụng để giao dịch. Bởi khi nói đến đầu tư tiền ảo, bảo mật là yếu tố quan trọng trên hết. Do đó, người chơi cần phải cẩn thận trong việc cài đặt phần mềm với các chương trình chống vi rút phù hợp với thiết bị của mình.

Những kẻ lừa đảo sẽ tạo ra một sàn giao dịch giả tương tự với những đặc điểm lợi ích lớn và gửi liên kết đến các mục tiêu qua email. Thủ đoạn vô cùng tinh vi và hấp dẫn. Do đó, nhà đầu tư cần phải cảnh giác và đưa ra lựa chọn đúng đắn, không nhấp vào những đường link không có tính xác thực.

Đầu tư tiền ảo có phải là lựa chọn an toàn không?

Có thể thấy, tiền ảo là một sân chơi tài chính vô cùng thú vị và hấp dẫn. Đòi hỏi nhà đầu tư cần có kiến thức về thị trường như tỷ giá, phí giao dịch, các lệnh thực hiện, … Do đó, mức độ an toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và tính thời sự của nhà đầu.

Tóm lại, trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, tiền ảo chưa phải là một kênh đầu tư an toàn. Không hẳn là tất cả, có một số danh mục hay sàn giao dịch bitcoin có thể đáng tin cậy. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết chúng đều có yếu tố rủi ro. Do đó, nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định nhập cuộc.

Các loại tiền ảo được đầu tư nhiều nhất hiện nay

Các loại tiền ảo hiện nay được đầu tư nhiều nhất là gì? Đây là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Cùng tìm hiểu về 11 loại tiền ảo đang được dân tình “đổ” tiền vào đầu tư nhiều nhất qua bài viết dưới đây bạn nhé!

Cơn sốt đầu tư các loại tiền ảo

Hiện nay, cơn sốt tiền điện tử (tiền mã hóa, tiền ảo) vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt cả ở trên thế giới và Việt Nam. Tiền điện tử không giống với tiền giấy hay tiền xu truyền thống là có thể cầm nắm được mà nó là đơn vị tiền tệ hoạt động dựa trên các thuật toán điện tử, được lưu giữ trên internet và các thẻ thanh toán điện tử.

Dù chưa biết thực hư trong tương lai các loại tiền số có thể thay thế tiền vật lý hay không nhưng đang ngày có nhiều loại hình tiền điện tử xuất hiện. Các đồng tiền điện tử thường được xếp hạng theo vốn hóa thị trường của chúng. Bởi giá trị của tiền ảo phản ánh trực tiếp sự “thèm muốn” của các nhà đầu tư. Đằng sau những con số, người ta quan tâm hơn tới nhiều vấn đề về “lai lịch”, đặc tính công nghệ, sức hút,... của các loại tiền ảo.

Tiền điện tử ra đời với nhiệm vụ là trở thành một hình thức thanh toán trực tuyến. Như vậy, theo lý thuyết thì tiền điện tử được dùng để trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ. Nhưng hiện nay, nó không chỉ được dùng với mục đích này. Tiền ảo còn được xem là một kênh đầu tư sinh lời hoặc tích trữ giá trị trong thời điểm khủng hoảng thị trường.

Hiện nay, trên thị trường tiền điện tử đã có tới 7.000 loại tiền ảo khác nhau được giao dịch công khai (số liệu theo coinmarketcap - website chuyên nghiên cứu về thị trường tiền mã hóa). Không dừng lại ở đó, thị trường tiền điện tử vẫn ngày ngày phát triển lên. Dưới đây là 11 loại tiền ảo được đánh giá là có giá trị lớn và giàu tiềm năng:

Bitcoin (BTC)

Đây là đồng tiền mã hóa dựa trên blockchain đầu tiên. Nó được tạo ra vào năm 2009 bởi một nhân vật hoặc tổ chức bí ẩn có bí danh Satoshi Nakamoto. Kể từ đó, Bitcoin đã thu hút hàng triệu nhà đầu tư, trở thành loại tiền mã hóa lớn nhất (tính theo vốn hóa thị trường là hơn 1.000 tỷ USD).

Bitcoin có tính khan hiếm: Chỉ có 21 triệu Bitcoin có thể được đào ra. Đồng tiền ảo này có thể được trao đổi bằng các thiết bị được kết nối internet mà không cần phải thông qua bất kỳ tổ chức trung gian nào. Nó có đặc điểm: Phi tập trung, an toàn, chống kiểm duyệt và không biên giới. Điều đó khiến nó trở nên đặc biệt hấp dẫn đối với các trường hợp chuyển tiền quốc tế và thanh toán khi các cá nhân trong giao dịch không muốn tiết lộ danh tính của mình.

Ethereum (ETH)

Trong số các loại tiền ảo được đầu tư nhiều nhất thì không thể không kể đến á quân Ethereum (vốn hóa thị trường khoảng 300 tỷ USD). Đồng Ethereum được tạo ra vào năm 2014 bởi lập trình viên Vitalik Buterin và nhà khoa học Gavin Wood (sau này ông cũng góp công vào các dự án tiền điện tử khác). Đồng tiền ảo này được xây dựng trên nền tảng của blockchain Ethereum, có chức năng vận hành các hợp đồng thông minh.

Khác với Bitcoin vốn được các nhà đầu tư xem như một kho lưu trữ giá trị, Ether có giá trị khác - đó là nó trở thành nền tảng cho việc phát triển các hợp đồng thông minh. Đặc biệt, nguồn cung của Ether không giới hạn. Điều đó có nghĩa là tổng số Ether được khai thác vẫn chưa được quyết định mà nó được xác định bởi các thành viên trong cộng đồng Ethereum.

Binance Coin (BNB)

Binance Coin là “đứa con tinh thần” của Triệu Trường Bằng - nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành của Binance (sàn giao dịch hàng đầu thế giới về mua - bán tiền điện tử).

Mã token BNB được tạo ra với mục đích là tạo sự thuận lợi cho các giao dịch trên mạng Binance, cho phép người dùng có thể thanh toán phí giao dịch của họ và truy cập các sản phẩm, dịch vụ khác. Người dùng BNB sẽ được hưởng phí giao dịch trên Binance thấp hơn so với người thanh toán bằng các loại tiền ảo khác.

Kể từ khi được “khai sinh”, sự phổ biến của BNB đang dần vượt ra ngoài chức năng của nó trên sàn giao dịch Binance. Giờ đây, nó thu hút các nhà đầu cơ và nhà giao dịch trong ngày. Binance Coin có thể được trao đổi thành các loại tiền mã hóa khác. Nó có vốn hóa thị trường gần 90 tỷ USD - một con số đáng nể.

XRP (XRP)

XRP là đồng tiền của blockchain Ripple, được thiết kế để dùng như một loại tiền tệ trao đổi trong một mạng lưới chuyển tiền sử dụng bởi các tổ chức tài chính. Nguồn cung tiền XRP là hữu hạn: Chỉ có 100 tỷ mã token được tạo ra. Nhưng vốn hóa thị trường của XRP khá đáng nể: trên 60 tỷ USD.

Điều thú vị là với XRP, dù tiền kỹ thuật số hay tiền tệ thông thường đều có thể được trao đổi với 1 loại khác. Bằng cách sử dụng XRP làm cầu nối, người dùng có thể thuận tiện thanh toán bằng bitcoin mà không cần sở hữu bitcoin. Và XRP không chạy trên nền tảng blockchain mà chạy trên cấu trúc dữ liệu HashTree - đây là điểm khác biệt của nó với các loại tiền ảo khác.

Tether

Đồng Tether có vốn hóa thị trường gần 50 tỷ USD. Giống như đồng Bitcoin và bất kỳ đồng tiền ảo nào đang có mặt trên thị trường hiện nay, Tether có thể được lưu trữ, chi tiêu hoặc giao dịch một cách bình thường. Mục đích sự ra đời của đồng Tether là tạo sự thuận lợi cho việc chuyển đổi tiền tệ quốc gia.

Hiểu đơn giản, Tether hỗ trợ việc sử dụng rộng rãi hơn Bitcoin và thu hút người dùng hơn. Theo dữ liệu từ CoinDesk thì mức cao nhất mọi thời đại của Tether là 1,32 USD/đơn vị. Có thể thấy đây là loại tiền điện tử tương đối ổn định khi so sánh với các loại tiền ảo khác.

Cardano (ADA)

Cardano ra đời vào năm 2015 bởi nhà khoa học máy tính Charles Hoskinson. Ông là nhà đồng sáng lập Ethereum nhưng đã rời bỏ dự án bởi những bất đồng với các thành viên sáng lập khác.

Tiền điện tử của Cardano là ADA được bảo mật bằng 1 giao thức cổ phần có tên Ouroboros - vận hành cả blockchain được phép và không được phép. Tổ chức phi lợi nhuận Cardano Foundation sẽ giám sát sự phát triển của dự án này.

Stellar (XLM)

Stellar là 1 blockchain có mã nguồn mở, có đồng tiền sử dụng là Lumen. Mạng lưới này được thiết lập vào năm 2014 bởi Jed McCaleb - người đã đồng sáng lập Ripple Labs và sàn giao dịch MT.Gox.

Mục tiêu của Stellar chính là đem lại những giao dịch rẻ hơn ở những thị trường kém phát triển. Blockchain này tránh sử dụng 1 mạng lưới khai thác tiêu chuẩn như các loại tiền ảo khác để xác thực giao dịch mà dựa vào thuật toán gọi là hiệp ước liên kết byzantine.

Dogecoin (DOGE)

Dogecoin xuất hiện vào năm 2013 và được ví như một trò đùa. Linh vật của mã token này được lấy từ meme doge trên internet nhằm mỉa mai sự phát triển của altcoin (những đồng tiền mã hóa ngoài Bitcoin). Dogecoin có nguồn cung lớn, không bị hạn chế nên đồng tiền này có một rủi ro là có thể lạm phát vô hạn.

Vào năm 2021, Dogecoin đã thu hút hàng triệu nhà đầu tư mới sau khi Elon Musk - giám đốc điều hành của Tesla và nhiều người nổi tiếng khác bắt đầu giới thiệu về loại tiền ảo này.

Litecoin (LTC)

Litecoin được tạo ra vào năm 2011 bởi Charlie Lee - cựu kỹ sư của Coinbase và Google. Nó được thiết kế để trở thành 1 phiên bản nhanh hơn của Bitcoin: Các khối mới được tạo ra sau mỗi 2,5 phút (nhanh gấp 4 lần tốc độ tạo ra 1 khối của Bitcoin).

Thông lượng giao dịch nhanh hơn của Litecoin đã biến nó trở thành một đơn vị tiền tệ nhanh nhạy hơn. Bên cạnh đó, nguồn cung của loại tiền ảo này cũng lớn gấp 4 lần so với Bitcoin. Cụ thể, Litecoin có tối đa 84 triệu mã token sẽ được khai thác.

Bitcoin Cash (BCH)

Bitcoin Cash là 1 nhánh của blockchain Bitcoin, được ra mắt vào năm 2017. Trong số các loại tiền ảo, đây là giải pháp thay thế cho Bitcoin với kích thước khối lớn hơn, tạo điều kiện cho nhiều giao dịch hơn và cải thiện khả năng mở rộng.

Bitcoin Cash sử dụng cơ chế đồng thuận giống Bitcoin, giới hạn nguồn cung của mình ở mức 21 triệu mã token. Những người đầu tư Bitcoin Cash tin rằng đồng tiền này nên được sử dụng như 1 phương tiện trao đổi. Còn với những người ủng hộ Bitcoin truyền thống thì xem xét sử dụng Bitcoin như 1 kho lưu trữ giá trị.

Chainlink (LINK)

Chainlink là 1 mạng lưới cầu nối dữ liệu phi tập trung liên kết các hợp đồng thông minh (giống như Ethereum), với các nguồn thông tin ngoài chuỗi. Mã token LINK của Chainlink khuyến khích các nhà cung cấp hợp đồng thông minh và các nhà đầu tư sử dụng dữ liệu này.

Chainlink không sử dụng blockchain của riêng mình. Thay vào đó, giao thức của nó có thể chạy cùng lúc trên nhiều blockchain.

Có nên tích trữ, đầu tư các loại tiền ảo?

7 đặc điểm khiến nhiều người lựa chọn tích trữ, đầu tư tiền điện tử là vì:

■ Phương pháp số: Tiền điện tử giao dịch trên máy tính, nhanh chóng, tiết kiệm và đa dạng hơn.
■ Nguồn cung hạn chế: Không giống tiền pháp định có thể in và bơm vào nền kinh tế khi lạm phát, các loại tiền điện tử bậc nhất có nguồn cung hạn chế. Vì sự khan hiếm nên nó trở nên hấp dẫn, làm tăng giá trị do chênh lệch cung - cầu.
■ Mạng ngang hàng: Giao dịch tiền điện tử chuyển trực tiếp từ tài khoản của người này sang người khác mà không có sự giám sát của bên thứ 3.
■ Phi tập trung: Không giống như tiền pháp định truyền thống ở các ngân hàng, các loại tiền điện tử được phân cấp trên các máy tính phân tán trên toàn cầu.
■ Ẩn danh: Tiền điện tử có khóa riêng và hệ thống khóa chung để xác minh, ghi lại các giao dịch nên bạn không cần phải xác minh danh tính.
■ An toàn: Các giao dịch hoàn toàn được ghi lại minh bạch và công khai, chỉ chủ nhân có khóa riêng mới có thể sử dụng tài sản kỹ thuật số của mình.
■ Toàn cầu hóa: Tiền điện tử có thể gửi đi khắp nơi trên thế giới mà không bị giới hạn bởi từng khu vực.

Tuy nhiên, giá trị của tiền điện tử phụ thuộc vào quy luật cung - cầu. Điều đó có nghĩa là giá trị của đồng tiền sẽ tăng khi nhu cầu tăng, giảm khi nhu cầu giảm. Nếu không cẩn trọng, nhà đầu tư có thể phải “trả giá đắt”.
Trên đây là thống kê về các loại tiền ảo quen thuộc trên thị trường hiện nay. Hy vọng bạn đọc sẽ cân nhắc và có được lựa chọn đầu tư thông minh cho mình.

Bitcoin là gì?

Bitcoin là một dạng tiền ảo khá phổ biến trên thế giới. Bài viết dưới đây sẽ giải thích đến bạn kỹ hơn đồng tiền ảo Bitcoin là gì? Làm sao để kiếm được đồng Bitcoin. Cùng tìm hiểu nhé!

Bitcoin là gì?

Bitcoin là một loại tiền tệ kỹ thuật số được phát hành dưới dạng phần mềm mã nguồn mở.

Bitcoin được phát hành năm 2009 bởi một nhân vật bí ẩn có biệt danh Satoshi Nakamoto. Đồng tiền ảo này có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào. Với những đặc tính quan trọng như ẩn danh, giao dịch không cần lệ phí, càng ngày, nó càng được nhiều người tin tưởng và chấp nhận.

Làm sao để tìm được Bitcoin?

Bitcoin có độ bảo mật cao, xuất hiện và được phân chia hoàn toàn tự động dựa trên các thuật toán và ai cũng có thể sở hữu thông qua việc giải mã các phương trình toán học và đưa ra đáp án, hay còn gọi là "đào".

Dàn máy tính cho phương pháp này phải có cấu hình cực kỳ mạnh với các phần mềm máy tính chuyên cho đào Bitcoin được người sử dụng cài đặt. Sau đó, bạn phải đăng ký tài khoản để tham gia mạng lưới Bitcoin. Sau đó bạn cho phần mềm cấu hình vừa được cài đặt chạy thì quá trình đào Bitcoin sẽ tự động diễn ra.

Việc đào Bitcon được thực hiện bởi các ứng dụng cài đặt trên máy tính nên bất cứ ai cũng có thể tham gia được. Tuy nhiên, Bitcoin thực sự rất phức tạp, nhất là về mặt kỹ thuật cũng như các thuật toán được đề ra nên bạn phải cân nhắc kỹ trước khi tham gia đầu tư đào.

Có tổng bao nhiêu Bitcoin?

Khác với các đồng coin còn lại, bitcoin bị giới hạn về số lượng khai thác. Dù muốn hay không, người ta tổng cộng chỉ có thể đào được 21 triệu bitcoin. Càng về sau, mức độ khai thác bitcoin càng khó hơn.

Theo tính toán, Bitcoin sẽ vẫn còn đủ để đào đến năm 2040. Sau thời điểm đó, nó có thể tiếp tục được tạo ra theo hình thức hiện tại hoặc dưới dạng phiên bản mới. Giá trị của tiền ảo Bitcoin dựa trên sự tin tưởng của mọi người vào nó làm công cụ thanh toán. Khi có càng nhiều người chấp nhận, giá trị của Bitcoin càng tăng lên.

Bitcoin được sử dụng ở đâu?

Hiện tại ở Việt Nam, Bitcoin vẫn chưa được xem là tiền tệ cũng như không được xem như hàng hoá, chưa được pháp luật bảo vệ, bạn chỉ có thể mua, bán đồng tiền ảo này với mục đích đầu tư. Bạn không thể dùng Bitcoin để mua hàng hay thanh toán cho bất kỳ dịch vụ nào ở Việt Nam.

Tuy nhiên, người sở hữu Bitcoin có thể mua tên miền, máy chủ bằng đổng tiền ảo này hoặc gửi tiền ảo này cho người thân tại nước ngoài (ví dụ Mỹ).

Bitcoin không được phép thanh toán tại Việt Nam, nhưng được phép dùng Bitcoin để mua hàng tại nước ngoài và gửi về Việt Nam. Có rất nhiều nơi ở nước ngoài chấp nhận Bitcoin làm phương tiện thanh toán như OverStock, Dish, CheapAir, Gyft,…

Tiền điện tử là gì?

Những loại tiền điện tử tiêu biểu như Bitcoin… đã trở thành chủ đề được nhiều người chú ý cũng như theo dõi và quan tâm trong những năm gần đây. Vậy tiền điện tử là gì? Có những loại hình thức tiền điện tử nào? Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Lịch sử ra đời tiền điện tử

Trong những năm 90s khi công nghệ bắt đầu bùng nổ, con người đã liên tục nỗ lực để tạo ra tiền tệ kỹ thuật số, điển hình là những hệ thống như Flooz, Beenz và DigiCash. Những dự án này từng vang tiếng một thời trên thị trường nhưng cũng đã mau chóng đi vào dĩ vãng vì một số lý do như: lừa đảo, vấn đề tài chính, thậm chí là do mâu thuẫn nội bộ của công ty phát triển.

Đáng chú ý hơn cả, tất cả các hệ thống đương thời đều áp dụng cách tiếp cận “Bên thứ ba tin cậy”, tức là tồn tại các công ty đứng đằng sau hệ thống để xác nhận và xúc tiến các giao dịch. Vì vậy, sự sụp đổ của các công ty đồng nghĩa với sự biến mất của đồng tiền kỹ thuật số.

Mãi gần hai thập kỷ sau, một lập trình viên ẩn danh (hoặc là một nhóm lập trình) có bí danh Satoshi Nakamoto đã giới thiệu Bitcoin. Satoshi mô tả đây là một hệ thống “tiền điện tử ngang hàng ”. Hệ thống này hoàn toàn phi tập trung, thức là không có sự hiện diện của máy chủ hoặc bên kiểm soát thứ ba. Ý tưởng này giống với mạng lưới P2P dùng để chia sẻ dữ liệu.

Một trong những vấn đề quan trọng nhất mà bất kỳ mạng lưới thanh toán nào cũng phải giải quyết đó chính là “lặp chi” (double spending). Đây là một kỹ thuật lừa đảo bằng cách thực hiện hai giao dịch để chi tiêu cùng số dư của một tài khoản. Giải pháp truyền thống là dựa vào “bên thứ ba” – một máy chủ trung tâm – lưu giữ thông tin số dư và chi tiết giao dịch. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi người có thẩm quyền để giữ và kiểm soát thông tin cá nhân của bạn trong tay.

Trong một mạng lưới phi tập trung như Bitcoin, mỗi thành phần tham gia đều phải làm công việc này. Mọi thứ đều được vận hành qua Blockchain – một sổ cái công cộng ghi chép mọi giao dịch trong một mạng lưới mà bất cứ thành phần tham gia nào cũng có thể tiếp cận. Vì đó, mọi người trong mạng lưới có thể truy vấn số dư của tất cả các tài khoản.

Mọi giao dịch đều có dạng một tệp tin có chứa key công khai của người gửi và người nhận (các địa chỉ ví) và số lượng coin được dịch chuyển. Các giao dịch cũng cần được xác nhận bởi người gửi bằng một “mã khóa cá nhân” – private key. Tất cả những điều trên là lý thuyết căn bản của thuật toán crypto. Cuối cùng, giao dịch sẽ được đưa lên mạng lưới nhưng vẫn cần được xác nhận.

Trong mạng lưới tiền điện tử, chỉ có những thợ đào mới có thể xác nhận các giao dịch bằng cách giải các bài toán được mã hóa. Họ sẽ nhận các giao dịch, đánh dấu hợp lệ và phát tán ra toàn mạng lưới. Sau đó, mọi node của mạng lưới sẽ bổ sung vào cơ sở dữ liệu. Một khi giao dịch đã được xác nhận thì sẽ không thể xóa và đảo ngược quy trình. Thợ đào sẽ nhận được phần thưởng cộng với phí giao dịch.

Về cơ bản, mạng lưới tiền điện tử dựa vào sự đồng thuận tuyệt đối của tất cả các thành phần trong không gian để xác nhận tính hợp lệ của số dư và giao dịch. Nếu các node của mạng lưới không chấp nhận, hệ thống sẽ dừng hoạt động. Tuy nhiên, có rất nhiều luật lệ được xây dựng và lập trình vào trong hệ thống để giúp ngăn chặn rủi ro này.

Tiền điện tử có chứa tiền tố crypto chính là vì quy trình đồng thuận của cộng đồng được đảm bảo bởi một thuận toán crypto (mã hoá) an toàn. Cùng với những yếu tố đã được nêu trên, tiền điện tử trở thành một khái niệm khiến việc “đặt niềm tin vào bên thứ ba” trở nên hoàn toàn dư thừa.

Có những hình thức tiền điện tử nào?

Hai hình thức tiền điện tử là gì? Tiền ảo và tiền mã hóa là 2 dạng thuộc tiền điện tử.

Tiền ảo
Tiền ảo là tiền điện tử không được kiểm soát do chính phủ phát hành và thường được phát hành; quản lý và kiểm soát bởi các tổ chức phát hành. Thực thể tiền ảo chỉ có thể được lưu trữ và giao dịch thông qua phần mềm được xác định trước như ứng dụng di động, máy tính hoặc ví điện tử chuyên dụng và các giao dịch khác được thực hiện trên Internet thông qua các mạng an toàn và chuyên dụng.

Tiền mã hóa
Đây là một tài sản kỹ thuật số nhằm hoạt động như một trung gian trao đổi; sử dụng mật mã để đảm bảo các giao dịch và kiểm soát những đơn vị bổ sung được tạo ra; và việc chuyển giao tài sản được xác minh. Tiền điện tử rất khó làm giả và không được phát hành bởi bất kỳ ngân hàng trung ương nào. Tiền điện tử dựa trên blockchain đầu tiên là bitcoin, đây vẫn là loại tiền điện tử phổ biến và có giá trị nhất. Ngày nay, có hàng nghìn loại tiền điện tử thay thế với các tính năng hoặc thông số kỹ thuật khác nhau.

Tiền điện tử hoạt động như thế nào?
Tiền điện tử được hỗ trợ bởi các thuật toán học tập phức tạp hơn là các tài liệu của chính phủ hoặc tổ chức tài chính. Người dùng có thể tự mình thực hiện các giao dịch trực tiếp nhưng vẫn đảm bảo tính bảo mật và chính xác.

Chúng ta có thể làm gì với tiền điện tử?

Mua hàng hóa

Trong quá khứ, việc tìm thấy được một cửa hàng chấp nhận thanh toán bằng tiền điện tử cực kỳ khó và hầu như là không khả thi. Tuy nhiên, hiện nay thì đã khác.
Có rất nhiều cửa hàng trên thế giới – cả trực tuyến hay offline – chấp nhận Bitcoin là hình thức thanh toán hợp lệ. Từ những nhà bán lẻ trực tuyến lớn như Overstock và Newegg cho tới những cửa hàng, quán bar, nhà hàng địa phương. Bitcoins có thể được dùng để thanh toán phòng khách sạn, đặt vé máy bay, mua trang sức, mua ứng dụng, thiết bị máy tính và thậm chí là bằng đại học.
Hiện nay cũng đã có nhiều đồng tiền tệ kỹ thuật số khác nổi lên như Litecoin, XRP, Ethereum, song, Bitcoin vẫn chiếm vị trí độc tôn về hình thức thanh toán. Mọi chuyện đang dần thay đổi khi gần đây, Apple đã hỗ trợ thanh toán 10 đồng điện tử khác nhau trên AppStore.
Trên thế giới hiện tại đã có hai thị trường chấp nhận thanh toán bằng tiền điện tử là Bitify và OpenBazaar.

Công cụ đầu tư

Nhiều người tin rằng tiền điện tử là một trong những cơ hội đầu tư “hot” nhất hiện nay. Thực tế cũng có nhiều câu chuyện đột nhiên trở thanh tỷ phú nhờ đầu cơ vào Bitcoin. Bitcoin là một trong những đồng tiền kỹ thuật số được công nhận nhiều nhất cho tới hiện tại, vào tháng 12 năm 2017, giá của một BTC cũng đã chạm mốc 20.000 USD.
Ethereum, có lẽ là đồng tiền điện tử có giá trị đứng thứ 2 trên thị trường, được ghi nhận là một trong những loại tiền tệ có tốc độ phát triển nhanh nhất từ trước tới nay. Khi kết hợp toàn bộ tiền điện tử, vốn hóa thị trường đã tăng vọt hơn 10.000 % kể từ giữa năm 2013.
Tuy vậy, cũng cần phải lưu ý tiền điện tử là một khoản đầu tư với rủi ro rất cao. Giá trị thị trường của tiền điện tử dao động không giống như bất kỳ loại tài sản nào khác. Ngoài ra, không gian pháp lý còn nhiều thiếu sót khiến nhiều vụ án hack sàn giao dịch và lừa đảo liên tiếp bị khui trong năm 2018.
Nếu bạn quyết định chọn tiền điện tử là công cụ đầu tư, Bitcoin hiện tại vẫn là một trong những sự lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, thị phần của đồng này đã giảm mạnh từ 90% xuống còn 50% trong năm 2018. Hiện tại có nhiều lựa chọn khác bên cạnh Bitcoin cũng đáng được các nhà đầu tư chú ý.
Việc mua Bitcoin thì rất là dễ dàng – có rất nhiều sàn giao dịch hiện nay đã hỗ trợ giao dịch BTC – tuy vậy, các đồng điện tử khác thì không dễ tiếp cận. Hiện nay, tình hình đang dần thay đổi khi nhiều sàn giao dịch lớn như Kraken, BitFinex, BitStamp, Binance bắt đầu hỗ trợ mua bán Litecoin, Ethereum, Monero, XRP,…. Ngoài ra, cũng có nhiều cách khác để mua bán coin, ví dụ như giao dịch trực tiếp với người mua hoặc sử dụng ATM Bitcoin.
Một khi đã mua được tiền điện tử, bạn cần phải tìm cách lưu trữ chúng. Tất cả các sàn giao dịch lớn đều có dịch vụ ví điện tử. Nhưng, mặc dù có vẻ tiện lợi, nhưng tốt hơn hết bạn nên lưu trữ quỹ của mình trên một phương tiện offline hoặc trên ví cứng, ví lạnh. Đây là cách an toàn nhất để trữ tiền điện tử và kiểm soát loại tài sản này.
Cũng như các khoản đầu tư khác, bạn cần phải chú ý đến giá trị thị trường của tài sản và tất cả những tin tức biến động xoay quanh thị trường.
CoinMarketCap là một trong những website tổng thể nhất để theo dõi những biến động về giá, khối lượng, nguồn cung lưu thông và vốn hóa thị trường của hầu hết các đồng tiền điện tử.
Tùy thuộc vào thể chế pháp lý nơi bạn sống, một khi kiếm được lợi nhuận hoặc thua lỗ khi đầu tư, bạn có thể sẽ phải kê khai vào tờ thuế. Xét về khoản này thì tiền thuế từ đầu tư tiền điện tử được quy định rất khác nhau ở nhiều quốc gia. Tại Hoa Kỳ, Cơ quan dịch vụ Thuế Quốc gia quy định Bitcoin và các tiền tệ kỹ thuật số sẽ có thuế suất ngang với tài sản, không phải tiền tệ. Đối với các nhà đầu tư, điều này có nghĩa là các khoản lỗ hay lời lũy kế dài hạn sẽ được đánh thuế dựa trên tỷ lệ lợi nhuận trên đồng vốn bỏ ra, tối đa là 15%.

Destruction in Montania

Nunc consectetur ipsum nisi, ut pellentesque felis tempus vitae. Integer eget lacinia nunc. Vestibulum consectetur convallis augue id egestas. Nullam rhoncus, arcu in tincidunt ultricies, velit diam imperdiet lacus, sed faucibus mi massa vel nunc. In ac viverra augue, a luctus nisl. Donec interdum enim tempus, aliquet metus maximus, euismod quam. Sed pretium finibus rhoncus. Phasellus libero diam, rutrum non ipsum ut, ultricies sodales sapien. Duis viverra purus lorem.